Khi biết thêm về BCĐ, định luật Lý Duyên Khởi. Thì càng cân nhắc nên áo dụng Quy Trình hay ko? Bởi lẽ với trg hợp 1, khi bê quy trình từ cty này sang áp dụng ở cty khác sẽ xảy ra tình trạng sau:
1. Các nhân đã thay đổi. Sự tương tác giữa các nhân thay đổi. Cứ cho là Quy trình không thay đổi nhưng khi tương tác với các nhân thay đổi thì kết quả cũng thay đổi.
2. Kết quả thay đổi có thể xấu đi hoặc tốt lên. Nhưng chắc chắn sẽ Không thể kiểm soát được.
Vậy câu hỏi đặt ra: nếu áp dụng Quy Trình mà cho ra kết quả không thể kiểm soát được thì có nên áp dụng hay ko?
Chào anh, mình thấy bài viết hay và hữu ích. Tuy nhiên, trong bài còn một số lỗi chính tả, nếu anh check lại 1 lượt trước khi đăng thì sẽ chuyên nghiệp hơn. Thân !
Khi biết thêm về BCĐ, định luật Lý Duyên Khởi. Thì càng cân nhắc nên áo dụng Quy Trình hay ko? Bởi lẽ với trg hợp 1, khi bê quy trình từ cty này sang áp dụng ở cty khác sẽ xảy ra tình trạng sau:
1. Các nhân đã thay đổi. Sự tương tác giữa các nhân thay đổi. Cứ cho là Quy trình không thay đổi nhưng khi tương tác với các nhân thay đổi thì kết quả cũng thay đổi.
2. Kết quả thay đổi có thể xấu đi hoặc tốt lên. Nhưng chắc chắn sẽ Không thể kiểm soát được.
Vậy câu hỏi đặt ra: nếu áp dụng Quy Trình mà cho ra kết quả không thể kiểm soát được thì có nên áp dụng hay ko?
quy trình vốn được sinh ra để phục vụ cho Mục tiêu. Nhưng dần dần nó lại trở thành Mục đích
Chào anh, mình thấy bài viết hay và hữu ích. Tuy nhiên, trong bài còn một số lỗi chính tả, nếu anh check lại 1 lượt trước khi đăng thì sẽ chuyên nghiệp hơn. Thân !
sai chính tả nó gần như là "signature" của mình rồi. Sửa mấy chục năm nay không ăn thua :))
Giờ em mới đọc bài của anh nên không biết :)). Mình ko sửa đc thì nhờ người khác sửa anh ạ :)
số mệnh thế rồi em ah, não a nó nhìn chữ sai thành đúng :))